Cảnh báo tình trạng “ Chặt chém” giá cả ở Thợ điều hòa

Dù đã được hưởng lương cứng do công ty chi trả và lương thưởng theo doanh thu, nhưng nhiều thợ điều hòa vẫn tham lam, không có trách nhiệm, họ tìm đủ cách để lừa gạt, chặt chém khách hàng. Thậm chí còn cố tình làm hỏng buộc khách hàng phải thay thế linh kiện  với giá cắt cổ.

thợ sửa điều hòa quang dũng

  • Hỏng tụ 200.000, thợ sửa mất hơn 2 triệu

Mùa hè năm ngoái, điều hòa nhà chị Linh ở Cầu Giấy gặp vấn đề về kĩ thuật.Khi bật ở 20 độc C chỉ thấy quạt gió kêu è è, phòng không mát chút nào.Chị đành gọi thợ về sửa.

Sau ki kiểm tra máy, anh thợ bảo phải vệ sinh máy sạch sẽ, nạp đầy gas để theo dõi xem máy hoạt động như thế nào. Xong một hồi vệ sinh, kiểm tra, thợ bảo hỏng vi mạch, cháy tụ, cháy lốc  nếu thay phải mất hơn 2 triệu và bảo phải mang máy về cửa hàng mới có đồ để thay. Thời tiết mùng hè oi bức, nóng nực tuy xót tiền nhưng chị vẫn vui vẻ bỏ ra số tiền trên để sửa điều hòa. Mấy hôm sau, thợ mang máy lắp lại cho chị luôn nhưng đến tối khi về nhà bật điều hòa lên cũng không thấy mát hơn là mấy.Chị gọi lại cho thợ, anh này báo bận và hẹn chị quay lại hết lần này đến lần khác.

Được một người bạn giới thiệu, chị gọi điện cho công ty Điện lạnh Quang Dũng, sau 30 phút nhân viên của công ty đến kiểm tra điều hòa nhà chị kiểm tra và cho biết điều hòa nhà chị bị hỏng tụ nếu thay hết 200 nghìn, tiền công là 100 000. Thợ cũng cho biết điều hòa nhà cị chỉ bị hỏng tụ,  lốc và vi mạch đều là lốc và vi mạch cũ vần hoạt động bình thường. Anh cho tiết chị đã bị mắt lừa chiêu trò chặt chém khách hàng của một số thợ sửa điều hòa hiện nay.

  • Ăn bớt khi nạp gas điều hòa

Định kì bảo dưỡng, anh Hùng ở Thanh Xuân có gọi thợ đến kiểm tra, vệ sinh và nạp thê, gas điều hòa.Họ đến rất trễ so với giờ hẹn, tuy nhiên khá nhiệt tính, nói năng hoạt bát nên anh khá tin tưởng.Sau khi vệ sinh điều hòa ở tầng 1, thợ đi lên tầng hai đẻ tiếp tục nạp gas cho giàn nóng. Sua khi lắp đồng  hồ đo điện để kiểm tra áp suất một anh thợ nhờ anh xuống lấy ít nước rửa bát để kiểm tra xem van gas có bị rò rỉ hay không. Anh xuống nhà chưa đầy 2 phú khi lên thì họ đã nạp gas xong.

, Sau đó khi sạc gas cho chiếc điều hòa thứ hai, anh để ý thất đồng hồ đo áp suất lúc chứa sạc là 0,4 đến lúc sach xong là 0,6 và thời gian bơm gas cũng ch vài phút. Trả tiền xong anh vẫn boăn khoăn mỗi lần nạp gas mất 300000 đồng mà không biết họ liệu có làm đầy đủ không.

Chỉ vài ngày sau khi bơm gas,một chiếc điều hòa nhà anh lại bắt đầu hoạt động kém, công suất tỏa lạnh yếu. Anh bèn gọi điện đến một trung tâm lớn, có uy tín. Sau khi tiến hành kiểm tra, đo áp suất gas, họ cho biết áp suất gas chỉ đạt chưa đến 0,4 và phân tích tiêu chuẩn nạo đầy khí gas phải đạt gần 0,8. Như vậy hai chiếc điều hòa nhà anh đều bị ăn bớt lượng gas đáng ra cần nạp đủ. Rút kinh nghiệm từ đó, từ giờ anh chỉ tin tưởng những công ty điện lạnh lớn và uy tín.

  • Cố tình tìm ra lỗi, bắt bẻ để thay thế linh kiện.

Tương tự chị Linh Anh Dũng ở Hoàn Kiếm có chia sẻ suýt nữa gia đình mình đã bị thợ điều hòa “ móc túi” mất mấy triệu đồng. anh kể, khi gọi thợ đến bảo dưỡng kiểm tra, thợ nói với anh rằng máy bị chết ci mạch, chập nguồn và cần tahy cả ống đồng, nếu sửa phải mất từ 3 đến 4 triệu. Tiếc tiền,  anh không sửa, hôm sau gọi thợ đến lắp luôn cho cái điều hòa mới. Khi lắp xong anh nhân tiện nhờ thợ kiểm tra cho cái cũ của nhà mình.Thợ bảo máy không làm sao cả chỉ bị nứt dây đồng nếu thay thì chỉ mất khoảng 2500000.Rồi anh thay luôn dây đồng mới thê là máy lại hoạt động bình thường trở lại.Anh  cho biết, bây giờ thợ điều hòa có nhiều mánh khóe để lừa đảo,nếu không am hiểu thì mất tiền triệu như chơi…..

Đó chỉ là một vài trong vô vàn trường hợp khách hàng bị một bộ phận thợ sửa điều hòa hiện nay lợi dụng để chặt chém, lừa gạt làm lượi cho bản thân. Do vậy, trước khi gọi thợ sửa điều hòa bạn cần phải cân nhắc thật kĩ và lựa chọn cho mình những công ty uy tín, chuyên nghiệp và có trách nhiệm.